Thiết kế database web bán hàng là quá trình tổ chức dữ liệu theo một mô hình cụ thể. Người thiết kế quyết định dữ liệu nào cần được lưu trữ và cách các phần tử dữ liệu tương tác với nhau. Việc biểu diễn lý thuyết của dữ liệu này được gọi là bản thể luận. Bản thể luận là lý thuyết cơ bản đằng sau việc thiết kế cơ sở dữ liệu. 

Hôm nay, Trust Media sẽ hướng dẫn bạn cách thiết kế database web bán hàng cho người mới bắt đầu.

Tại sao nên thiết kế database web bán hàng?

thiet ke database web ban hang
Thiết kế database web bán hàng
  • Nội dung trang thiết kế database web bán hàng thường được cập nhật đều đặn.
  • Phát triển của các trang thiết kế database web bán hàng Thương mại điện tử (e-commerce).
  • Xây dựng các trang thiết kế database web bán hàng với nhiều tính năng độc đáo và đa dạng.
  • Cơ sở dữ liệu có khả năng đồng bộ và mở rộng linh hoạt.

Hướng dẫn xây dựng database (cơ sở dữ liệu – CSDL) cho web bán hàng

Xây dựng bảng admin

Với phần danh mục bảng quản trị admin cần lưu ý đến các thông tin như: id, username, password, name

Xây dựng thành viên (user)

Danh mục bảng này cần lưu các thông tin như: id, name, email, address, password, created

Xây dựng bảng catalog

Bảng danh mục catalog này cần lưu các thông tin như: id, name, parent id, sort order.

Xây dựng bảng product

Bảng danh mục sản phẩm gồm các thông tin như: id, catalog, name, price, discount, price, image link, image list, created, view. 

Thêm vào đó, có nhiều trường dữ liệu và bảng liên quan đến việc lưu trữ thông tin sản phẩm như quà tặng, khuyến mãi, thuộc tính và nhiều loại dữ liệu khác.

 Xây dựng bảng transaction

Bảng này đóng vai trò cực kỳ quan trọng và không thể thiếu trong một trang web thương mại điện tử có tính năng thanh toán trực tuyến. Nó được sử dụng để lưu trữ thông tin của tất cả các giao dịch trên trang web. Đối với bảng giao dịch này, chúng ta cần lưu các trường thông tin sau: id, status, user id, user name, user email, user phone, amount, payment, payment info, message, security, created. 

Xây dựng bảng đơn hàng (order)

Sau khi đã có bảng giao dịch, sẽ cần tới bảng đơn hàng. Bảng đơn hàng là nơi lưu trữ chi tiết của mỗi giao dịch, với một giao dịch có thể có nhiều đơn hàng đi kèm. Các thông tin cần được lưu trữ trong bảng này bao gồm: transaction, id, product id, qty, amount, data, status. 

Thông qua bài viết này, Trust Media đã hướng dẫn các bước thiết kế database web bán hàng một cách chi tiết cho những  người mới. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào thì đừng ngần ngại để lại bình luận, chúng tôi sẽ giải đáp thắc mắc giúp bạn. 

 

bento4d

DMCA.com Protection Status -->